Sỏi thận:Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Sỏi nhỏ thường không gây ra triệu chứng nào cho đến khi chúng di chuyển vào niệu quản. Đối với trường hợp sỏi lớn hơn nằm trong thận hoặc đường tiết niệu …

Đọc thêm

Sỏi thận: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Sỏi thận là sỏi tiết niệu nằm ở thận, gồm sỏi đài thận và sỏi bể thận. Sỏi niệu quản: do sỏi di chuyển từ bể thận xuống niệu quản và gây bế tắc đường tiết niệu. Sỏi bàng quang: 80% là do sỏi từ thận, …

Đọc thêm

Thông tin toàn diện về bệnh sỏi thận và cách điều …

Điều trị sỏi lớn và gây ra nhiều triệu chứng. Khi sỏi quá lớn đến mức cơ thể không thể tự đào thải ra ngoài, gây tổn thương thận hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ cần phải điều trị xâm lấn hơn. Các thủ …

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu

Thành phần của sỏi tiết niệu. Các yếu tố nguy cơ nói chung bao gồm các rối loạn làm tăng nồng độ muối trong nước tiểu, tăng bài tiết canxi hoặc muối axit uric, giảm bài tiết citrate …

Đọc thêm

Các bệnh thường gặp ở hệ tiết niệu | Vinmec

Hệ tiết niệu có chức năng lọc máu, hình thành nước tiểu và đào thải các chất độc sau khi kết thúc quá trình chuyển hóa ra khỏi cơ thể. Những bệnh lý trên hệ niệu có thể xảy ra ở nam giới, phụ nữ và trẻ em ở mọi lứa tuổi. Với riêng nam giới, chúng còn ảnh hưởng đến cả chức năng sinh sản. Những ...

Đọc thêm

Sỏi niệu quản: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và …

Sỏi nằm trong lòng niệu quản và gây cản trở dòng nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Do sự tắc nghẽn này mà thận bị ứ đọng nước tiểu và gây ra các biến chứng. Sỏi có thể gặp ở bất cứ đoạn nào của niệu quản nhưng hay gặp nhất là 3 vị trí hẹp sinh lý của ...

Đọc thêm

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và theo dõi sỏi thận

Sỏi tiết niệu quản thường hay kẹt tại 3 chỗ: (1) khúc nối bển thận niệu quản, (2) niệu quản bắt chéo động mạch chậu, (3) và chỗ hẹp nhất là khúc nối niệu quản bàng quang, sỏi nằm ở đoạn trên ít có khả năng được tiểu ra hon soi với sỏi tiết niệu quản ...

Đọc thêm

Đánh giá bệnh nhân bệnh thận

Đau hạ sườn có thể thứ phát sau viêm thận bể thận hoặc tắc nghẽn do sỏi thận Sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu là những phân tử rắn trong hệ tiết niệu. Chúng có thể gây đau, buồn nôn, nôn ói, đái máu và có thể gây sốt, rét run vì nhiễm trùng thứ phát.

Đọc thêm

Thận nằm ở đâu và có cấu tạo thế nào? | Vinmec

Thận (ở động vật được gọi là cật) là một cơ quan bài tiết chính trong hệ tiết niệu. Mỗi người có hai quả thận, có nhiều chức năng. Thận là một bộ phận quan trong trong hệ tiết niệu, có hình hạt đậu nằm trong khoang bụng sau phúc mạc đối xứng nhau qua cột sống, ngang đốt sống ngực T11 đến đốt ...

Đọc thêm

Sỏi thận

Ảnh hưởng của viên sỏi đối với đường tiết niệu. Khi viên sỏi bị vướng lại ở bên trong đường tiết niệu, nó sẽ ảnh hưởng đến đường tiết niệu qua 3 giai đoạn: Giai đoạn …

Đọc thêm

Thận ứ nước: nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

2. Sỏi tiết niệu. Sỏi tiết niệu gồm sỏi niệu quản và sỏi bể thận – đài thận là nguyên nhân thường gặp nhất gây thận ứ nước. Đối với sỏi nhỏ, thận không ứ nước hoặc ứ nước nhẹ có thể điều trị nội khoa bằng thuốc.

Đọc thêm

Sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Chụp CT đường tiết niệu là một phương pháp để chẩn đoán sỏi thận và tìm kiếm các rối loạn khác có thể gây ra các triệu chứng tương tự như bệnh sỏi thận.

Đọc thêm

Chẩn đoán và điều trị thận ứ nước | Vinmec

Phẫu thuật nội soi là một trong những phương pháp điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản tốt nhất hiện nay. 3.2 Sỏi tiết niệu. Sỏi tiết niệu gồm sỏi niệu quản và sỏi bể thận – đài thận là nguyên nhân thường gặp nhất gây thận ứ nước. Đối với ...

Đọc thêm

Bệnh học sỏi hệ tiết niệu

Vấn đề tái phát sỏi sau mổ là hết sức gay go, những yếu tố cho sự tái phát sỏi là: Sót sỏi sau phẫu thuật: Là yếu tố duy trì nhiễm trùng niệu làm sỏi phát triển Tồn tại chỗ hẹp trên đường tiết niệu. Nhiễm trùng niệu không điều trị dứt điểm: Điều cần thiết là phải điều trị dứt điểm nhiễm trùng …

Đọc thêm

Bệnh Sỏi Thận Theo Đông Y Và Bài Thuốc Điều Trị

Để điều trị sỏi thận, theo Đông y dùng thuốc bổ tỳ, thận, phối hợp các vị thuốc lợi niệu làm sỏi nhỏ đi. Sỏi thận là căn bệnh đường tiết niệu thường xảy ra ở tuổi trưởng thành. Trong đó nam giới mắc bệnh cao hơn nữ giới, tỷ lệ có thể lên tới 60%, độ ...

Đọc thêm

Đường tiết niệu là gì, nằm ở đâu?

Đường tiết niệu (hay còn gọi là hệ tiết niệu) là cơ quan giúp cơ thể thải ra ngoài những chất lỏng dư thừa, độc hại từ sự lưu thông máu. Cấu tạo hệ tiết niệu gồm: 2 thận, 2 niệu quản, 1 bàng quang và 1 niệu đạo. Nguyên lý hoạt động của của hệ tiết niệu là ...

Đọc thêm

Phó giáo sư Lê Chuyên hơn 40 năm cống hiến cho ngành thận tiết niệu

Người thầy trong ngành Thận học - Tiết niệu. Với hơn 40 năm dày công nghiên cứu, trau dồi trong lĩnh vực Thận học - Tiết niệu, Phó giáo sư Lê Chuyên rất được tín nhiệm và giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch Danh dự Hội Tiết niệu - Thận học Việt Nam (VUNA ...

Đọc thêm

Tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi thận

Đối với sỏi thận có kích thước ≤ 20mm thì tán sỏi ngoài cơ thể là được xem là một trong những phương pháp được lựa chọn hàng đầu. ... tỷ lệ sạch sỏi dao động từ 70 - 90%, so với 50 - 70% trong trường hợp sỏi đài dưới. ... "Sỏi thận", Bệnh học tiết niệu ...

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu

Giảm citrat niệu (citrate niệu 350 mg/ngày, [1820 micromol/ngày]), gặp ở khoảng 40 đến 50% bệnh nhân sỏi canxi, thúc đẩy sự hình thành sỏi canxi vì citrate thường kết hợp với canxi niệu và ức chế sự kết tinh của muối canxi. Khoảng 5 …

Đọc thêm

Sỏi thận – Wikipedia tiếng Việt

niệu học, nephrology: ICD-10: N20.0 – N20.9: ICD-9-CM: 592.0 ... eMedicine: med/1600: Patient UK: Sỏi thận: MeSH: D007669: Sỏi thận hay sạn thận, sỏi đường tiết niệu là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu ... Đối với những người bị sỏi thận sẽ làm cho đường tiết niệu ...

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu: Nguyên nhân, triệu trứng, điều trị và phòng ngừa

Phòng ngừa sỏi tiết niệu. Ðiều trị triệt để các nhiễm trùng đường tiết niệu. Uống nhiều nước, hạn chế tối đa nhịn tiểu trong cuộc sống và công việc hàng ngày. Người bình thường, được khuyến cáo uống 2 lít nước một …

Đọc thêm

6 triệu chứng sỏi niệu quản: Nhận biết sớm để trị dứt điểm sớm!

6 triệu chứng sỏi niệu quản: Nhận biết sớm để trị dứt điểm sớm! Dù mang kích thước nhỏ bé nhưng sỏi niệu quản lại có thể gây ra nhiều tác động xấu cho sức khỏe. Do đó, bạn cần nhận biết các triệu chứng sỏi niệu quản để điều trị bệnh ngay từ giai ...

Đọc thêm

Sỏi thận

Sỏi thận hình thành khi các thành phần của nước tiểu - khoáng, các chất lỏng và axit mất cân bằng. Khi điều này xảy ra, nước tiểu có chứa nhiều chất tạo thành tinh thể, chẳng hạn như canxi, oxalat và acid uric. Đồng …

Đọc thêm

Viêm đường tiết niệu là bệnh gì và có nguy hiểm không?

Giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục-tiết niệu. Với nữ giới phải vệ sinh kinh nguyệt. Những bệnh nhân từng bị hoặc đang bị sỏi thận - tiết niệu phải thường xuyên khám và tầm soát nhiễm trùng tiểu để điều trị sớm, can thiệp lấy sỏi khi có chỉ định.

Đọc thêm

Các phương pháp mổ sỏi thận: ưu và nhược

Các phương pháp mổ sỏi thận. 1. Tán sỏi ngoài cơ thể. Tán sỏi ngoài cơ thể (Extracorporeal shockwave lithotripsy – ESWL) là một kỹ thuật điều trị sỏi niệu ít xâm hại đã được áp dụng lần đầu tiên năm 1982 tại Khoa Niệu trường Đại học Munich (Cộng hòa Liên bang Đức). 2.

Đọc thêm

Cập nhật về điều trị nội khoa và phòng ngừa sỏi thận

Cập nhật về điều trị nội khoa và phòng ngừa sỏi thận. 1. TỔNG QUAN. Trên thế giới, sỏi tiết niệu nói chung là một bệnh lý rất phổ biến, chiếm tỷ lệ dao động từ 2-14% dân số. Tỷ lệ sỏi tiết niệu thấp gặp ở người dân da đen châu Mỹ, nhưng lại cao ở các ...

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu là bệnh gì? Nguyên nhân, biến chứng và điều trị

Sỏi tiết niệu gây ra nhiều biến chứng nguy hại: Sỏi di chuyển, cọ xát vào niêm mạc đường niệu gây phù nề, chảy máu, là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu. Sỏi kẹt lại ở vị trí hẹp, gây bí đái cấp hoặc mạn. Chức năng thận ...

Đọc thêm

Những điều cần biết về phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu

3. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi tiết niệu được áp dụng và không áp dụng khi nào? 3.1. Áp dụng đối với các trường hợp – Sỏi niệu quản 1/3 trên từ đoạn hông lưng tới đoạn bể thận có kích thước lớn > 2cm, ít …

Đọc thêm

Sỏi niệu quản có nguy hiểm không? 12 biến chứng nguy hiểm

Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu giúp kiểm tra hiệu quả hoạt động của thận, ... Đối với sỏi niệu quản đoạn trên và giữa kích thước ≤10 mm: Thực hiện phẫu thuật nội soi hoặc tán sỏi bằng sóng xung kích. ... Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – …

Đọc thêm

4 cách điều trị sỏi niệu quản an toàn hiệu quả, khoa học

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI. TP. HỒ CHÍ MINH. 2B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. 0287 102 6789. 093 180 6858. Điều trị sỏi niệu quản phụ thuộc vào kích thước, vị trí và số lượng sỏi, cũng như triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải. Sau đây là 4 phương ...

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu là bệnh gì? Nguyên nhân, biến chứng và …

Sỏi tiết niệu là gì? Hệ tiết niệu của con người gồm hai thận, hai niệu quản hai bên, bàng quang và cuối cùng là niệu đạo. Khi sỏi xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào của hệ tiết niệu nghĩa là đã mắc sỏi tiết niệu.

Đọc thêm

Chế độ ăn uống thiếu khoa học có thể gây sỏi thận

Đối với những đối tượng bị nhiễm trùng đường tiết niệu thì các vi khuẩn sẽ làm tăng lượng amoniac, tăng độ pH tạo điều kiện thuận lợi cho phốt ...

Đọc thêm

Vì sao tỷ lệ dân số mắc sỏi tiết niệu, sỏi thận tại nước ta ở mức …

Thư viện Y học quốc gia Mỹ thống kê khu vực Đông Nam Á bị sỏi tiết niệu cao nhất thế giới, với tỷ lệ từ 5 - 19%. Riêng nước ta ghi nhận có khoảng 2 - 12% dân số bị sỏi tiết niệu, trong đó sỏi thận chiếm 40%. Tỷ lệ này đã xếp Việt Nam vào vị …

Đọc thêm

Viêm đường tiết niệu: Nguyên nhân, triệu chứng, …

Điều trị viêm đường tiết niệu. Kháng sinh là cách điều trị viêm đường tiết niệu thường được sử dụng nhất ( 3 ). Nếu người bệnh chỉ xuất hiện những triệu chứng khu trú ở đường tiết niệu dưới do viêm …

Đọc thêm

Những điều cần biết về bệnh sỏi thận | Vinmec

Bệnh sỏi thận xảy ra ở đường tiết niệu. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh sỏi thận là gì? Làm sao để nhận biết …

Đọc thêm

Sỏi tiết niệu

Phòng ngừa sỏi tiết niệu. Ở bệnh nhân có sỏi canxi đã can thiệp, nguy cơ hình thành sỏi thứ 2 khoảng 15% sau 1 năm, 40% sau 5 năm và 80% sau 10 năm. Uống một lượng lớn nước 8 đến 10 ly (300 ml mỗi ly) mỗi ngày được khuyến cáo để phòng ngừa các loại sỏi.

Đọc thêm