Với 22 triệu tấn đất hiếm, Việt Nam thu hút đầu tư ngành công …

Với khâu khai thác, giai đoạn đến năm 2030, Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu khoáng sản đất hiếm tại các mỏ đã cấp phép khai thác như Đông Pao - Lai Châu, Yên Phú - Yên Bái.

Đọc thêm

Tiềm năng khoáng sản Việt Nam: Đất hiếm, titan, bauxite và …

Từ năm 1965, việc khai thác đất hiếm chủ yếu diễn ra ở vùng núi Pass, Colorado - Mỹ. Đến năm 1983, Mỹ mất vị trí độc tôn khai thác vì nhiều nước đã phát hiện mỏ đất hiếm và ưu thế khai thác dần nghiêng về phía Trung Quốc do nước này tiết kiệm đầu tư xử lý ô nhiễm để hạ giá thành sản phẩm đất ...

Đọc thêm

Làm chủ công nghệ chế biến đất hiếm

Về công nghệ, cơ bản phía Nhật sẽ là đầu mối để tham gia lập dự án về công nghệ chế biến lấy ra được đất hiếm. Bên cạnh đó, vì đây là dự án chung nên ta phải chủ động, tránh trường hợp họ nói thế nào ta cứ theo thế.

Đọc thêm

Sớm tìm giải pháp để "Kho báu" mỏ đất hiếm Đông Pao toả …

Tuy nhiên, hiện tại việc khai thác, chế biến đất hiếm đang gặp khó khăn. Mỏ đất hiếm Đông Pao có diện tích gần 133ha, với tổng trữ lượng địa chất quy khô trên 11,3 triệu tấn gần 10 năm cấp phép nhưng chưa thể khai …

Đọc thêm

Đầu tư nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm

Tập trung chế biến sâu và ứng dụng đất hiếm. Theo Giáo sư Nguyễn Quang Liêm, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), giai đoạn khai thác và chế biến quặng tinh không mang lại hiệu quả kinh tế cao, sử dụng hóa chất chiết ...

Đọc thêm

'Rất đáng tiếc khi chưa khai thác đất hiếm đúng với tiềm năng'

Nếu chỉ hợp tác khai thác mà không chuyển giao công nghệ chế biến đất hiếm thì khác gì bán khoáng sản thô. Hiện nước ta có một số đơn vị trong và ngoài nhà nước đã nghiên cứu thành công chế biến sâu ở quy mô phòng thí nghiệm. Để có thể triển khai ở quy mô công ...

Đọc thêm

Đề xuất phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm tại …

Đất hiếm ở một mỏ ở Tây Bắc Việt Nam. Ảnh: Gia Chính. PGS.TS Hoàng Anh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu, cho biết chỉ một số ít quốc gia có …

Đọc thêm

Việt Nam dự kiến khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Theo lộ trình phát triển ngành khoáng sản, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 mỗi năm Việt Nam sẽ khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm gắn với chế biến, phục vụ các ngành công nghiệp. Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866 phê duyệt Quy ...

Đọc thêm

Tìm giải pháp công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm một …

Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng" - Ảnh: VGP/HG. Ngày 18/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng".

Đọc thêm

KSV Nắm giữ 55% CTCP Đất hiếm Lai Châu chủ mỏ Đất hiếm …

Giới thiệu về công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu - Vimico. 1. Lịch sử hình thành: Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu – Vimico được thành lập từ năm 2008, là Công ty con của Tổng công ty Khoáng sản – Vinacomin. Với nhiệm vụ chính là thăm dò, khai thác, chế biến quặng đất ...

Đọc thêm

Anh mở nhà máy lọc đất hiếm làm nam châm cho xe

Đất hiếm có các nguyên tố cần thiết cho công nghệ cao. ... Ngành chế biến đất hiếm từng có ở Anh nhưng bị đóng cửa trong thập niên 1990, khi nguồn cung ...

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm

Nhà máy chế biến đất hiếm tại xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái sẽ hoàn thành trong 7 năm nữa. Với đất hiếm riêng rẽ, Chính phủ định hướng sẽ xây dựng các dự án chiết tách, chế biến tại Lai Châu và Lào Cai, công suất 20.000-60.000 tấn/năm. Hai tỉnh này cũng ...

Đọc thêm

Đất hiếm Việt Nam đứng thứ ba thế giới

Theo Sở Tài nguyên - môi trường tỉnh Lai Châu, phải nghiên cứu có dự án khai thác, chế biến đất hiếm tại mỏ Đông Pao với công nghệ tiên tiến nhất và "chỉ khai thác, chế biến sau khi đã thăm dò, đánh …

Đọc thêm

Vụ "buôn bán ngầm 'đất hiếm'": Phải ngăn 'chảy máu' khoáng …

PGS.TS Lê Bá Thuận, nguyên viện trưởng Viện Công nghệ xạ hiếm, chuyên gia hàng đầu về đất hiếm, cho hay sau khi đọc tuyến bài của Tuổi Trẻ đã cảm thấy ngạc nhiên khi "đất hiếm" có thể buôn bán dễ dàng với số lượng lớn như vậy. ... 'Cơ hội chế biến chuyên sâu ...

Đọc thêm

Tìm giải pháp công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm một …

Ngày 18/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng". Theo GS.VS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, đất hiếm là nguyên ...

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Trong " Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050," Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu đất …

Đọc thêm

Reuters: Việt Nam sẽ khởi động lại mỏ đất hiếm vào năm tới

Nhưng việc tinh chế đất hiếm rất phức tạp và Trung Quốc kiểm soát nhiều công nghệ tinh chế. Ông Tuấn cho biết, VTRE kỳ vọng giành được nhượng quyền cho phép họ khai thác khoảng 10.000 tấn oxit đất hiếm (REO) mỗi năm, gần 1/3 sản lượng dự kiến hàng năm của mỏ.

Đọc thêm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Nguồn: PGS.TS Phan Quang Văn. Đề tài "Hợp tác nghiên cứu thành phần vật chất, đề xuất qui trình công nghệ chế biến, định hướng phương pháp khai thác và bảo …

Đọc thêm

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐẤT HIẾM ĐÔNG PAO

chuyển về hydroxide đất hiếm. Sơ đồ chung của công nghệ này được trình bày ở hình 5. Hình 5: Quá trình tổng thể hòa tách đất hiếm bằng công nghệ kiềm 5.3. Công nghệ nung với axit H 2 SO 4 Với công nghệ này có một số biến thể, chủ …

Đọc thêm

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về đất hiếm

Đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu khoáng sản đất hiếm đã cấp phép khai thác tại các mỏ như Đông Pao (Lai Châu), Yên Phú (Yên Bái). Đồng thời hoàn thành nhà máy chế biến …

Đọc thêm

Ngành công nghiệp đất hiếm "Made in Vietnam"

Đất hiếm Scandium "made in Vietnam". Ngày 7-10-2022, Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam) và Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam (Viện Năng lượng nguyên tử Việt …

Đọc thêm

Tìm giải pháp công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm một …

Theo các nhà khoa học, cần nâng cao năng lực nghiên cứu công nghệ khai thác, chế biến, đánh giá tác động môi trường, xử lý hoàn nguyên môi trường sau khai …

Đọc thêm

Sở hữu 'kho báu' hiếm có đứng thứ 2 thế giới, Việt Nam lên kế …

Đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu khoáng sản đất hiếm đã cấp phép khai thác tại các mỏ như Đông Pao (Lai Châu), Yên Phú (Yên Bái). Đồng thời hoàn thành nhà máy chế biến …

Đọc thêm

Giải bài toán công nghệ để khai thác, phát triển đất hiếm tại …

Giải bài toán công nghệ để khai thác, phát triển đất hiếm tại Việt Nam. (ĐCSVN) – Dù đã thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có công nghệ khai ...

Đọc thêm

Đất hiếm là gì

Được biết, mới đây Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam và Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium, mở ra triển vọng phát triển ngành công nghiệp đất hiếm ...

Đọc thêm

Khai thác đất hiếm Yên Bái xuất khẩu sang Hàn Quốc

Khai thác đất hiếm Yên Bái xuất khẩu sang Hàn Quốc. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc. Chiều 15/12, ông Lưu Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã ...

Đọc thêm

Triển vọng phát triển ngành công nghiệp đất hiếm Scandium …

(ĐCSVN) - Nước ta sở hữu trữ lượng lớn thứ 2 thế giới về đất hiếm nhưng chưa phát huy được lợi thế đó để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm. Mới đây, Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam và Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây ...

Đọc thêm

Khai thác đất hiếm ở Việt Nam, băn khoăn bài toán công nghệ

Việc khai thác đất hiếm có ý nghĩa quan trọng nhưng vậy nhưng theo chuyên gia, hiện nay, Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ chế biến đất hiếm. Trên thế giới, trong việc hợp tác để khai thác, chế biến đất hiếm, công nghệ chế biến đất hiếm được coi …

Đọc thêm

Viện Công nghệ xạ hiếm và CAVICO ký kết Hợp

Công tác nghiên cứu khoa học, thử nghiệm, phát triển và ứng dụng công nghệ chế biến sâu, đồng thời huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục tiêu để Cavico tiến tới đầu tư xây dựng Nhà máy Chế biến sâu đất hiếm Scandium tại Việt Nam vào đầu năm 2023 tới.

Đọc thêm

Trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam như thế nào so với thế giới?

Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng trong nhiều lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, quang điện, laser, vật liệu siêu dẫn, chất phát quang, xúc tác, nam châm, ... Việt Nam vẫn chưa có khả năng chế biến sâu đất hiếm để phân tách các nguyên tố đất hiếm riêng lẻ, mà chủ ...

Đọc thêm

Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại …

Đối với các loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chiến lược, quan trọng (bô-xít, titan, đất hiếm, crômit, niken, đồng, vàng), các doanh nghiệp được cấp phép khai thác mỏ phải có đủ năng lực và phải đầu tư các dự án chế …

Đọc thêm

Viện Công nghệ xạ hiếm và CAVICO ký kết Hợp

Công tác nghiên cứu khoa học, thử nghiệm, phát triển và ứng dụng công nghệ chế biến sâu, đồng thời huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục tiêu để Cavico tiến tới đầu tư xây dựng Nhà máy …

Đọc thêm

Khai thác đất hiếm, Việt Nam sẽ phải đánh đổi những gì?

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về tài nguyên đất hiếm. Ngày 18/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo khoa học Đất hiếm Việt Nam – Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng. Theo Cục ...

Đọc thêm

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu khoáng sản đất hiếm đã cấp phép khai thác tại các mỏ như Đông Pao (Lai Châu), Yên Phú (Yên Bái). Đồng thời hoàn thành nhà máy chế biến …

Đọc thêm